• Tôm hùm đỏ sinh vật ngoại lai trong danh sách cấm Tôm hùm đỏ sinh vật ngoại lai trong danh sách cấm Thứ 3, 03/08/2021 17:09:24 GMT+7

    Tôm hùm đỏ là loại tôm hùm nước ngọt, chúng có tập tính ăn tạp. Tôm hùm đỏ có khả năng đào hang nên có thể phá hoại các bờ ruộng. Chúng có thể cạnh tranh làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học tại khu vực nuôi. Loài tôm sẽ phá hại lúa, kênh mương, tiêu diệt tôm bản địa, có thể là nguồn gây bệnh cho các sinh vật kể cả người.

  • Bệnh đóng rong Bệnh đóng rong Thứ 3, 03/08/2021 17:00:47 GMT+7

    Bệnh có nguyên nhân là do yếu tố môi trường tạo ra trong đó tác nhân chính là tảo Nitzschia, tảo lục Enteromorpha, các loài tảo sợi và tảo lam, nấm, nguyên sinh động vật như Zoothamnium, Epistylis, Vorticella, các vi khuẩn dạng sợi tác động lên nhau.

  • Bệnh đen mang trên tôm Bệnh đen mang trên tôm Thứ 3, 03/08/2021 16:59:37 GMT+7

    Bệnh đen mang là bệnh thường gặp ở tôm nuôi trong các ao nuôi có môi trường không tốt, mật độ nuôi dày. Đối với tôm hùm, bệnh có thể xuất hiện ở cả tôm con và tôm trưởng thành. Tôm bị đen mang sẽ chậm lớn, chất lượng thịt giảm sút.

  • Monodon Baculovirus – MBV Monodon Baculovirus – MBV Thứ 3, 03/08/2021 16:58:09 GMT+7

    Virus MBV (Monodon type Baculovirus) phân bố rộng ở nhiều quốc gia trên thế giới, ngày nay trong danh mục công bố các bệnh trên tôm nuôi ở các nước đều cho thấy có sự hiện diện của virus MBV. Ở Châu Á báo cáo đầu tiên phát hiện bệnh này trên tôm nuôi P.monodon Đài Loan vào 1980. Hiện nay, MBV đã lan rộng ra hầu hết các nước có nghề nuôi tôm Châu Á – Thái Bình Dương như: Trung Quốc, Đài Loan, Malayxia, Philipine, Thái Lan, Ấn Độ…

  • Baculoviral Midgut-gland Necrosis – BMN Baculoviral Midgut-gland Necrosis – BMN Thứ 3, 03/08/2021 16:51:47 GMT+7

    Là tên của bệnh Virus hoại tử tuyến ruột giữa của tôm he, được phát hiện lần đầu tiên ở tôm he Nhật bản (P.japonicus) nuôi ở Nhật bản và Hàn Quốc. Bệnh BMN gây tỷ lệ tử vong cao ở các trại sản xuất tôm giống và thường gây bệnh từ giai đoạn Mysis 2 đến postlarvae và tôm giống.

  • Hepatopancreatic Parvovirus – HPV Hepatopancreatic Parvovirus – HPV Thứ 3, 03/08/2021 16:50:15 GMT+7

    Là tên của virus gây bệnh gan tụy ở tôm he. Tác nhân gây bệnh là nhóm Parvovirus, cấu trúc acid nhân là ADN, đường kính 22-24 nm. Virus ký sinh trong nhân tế bào gan tụy, biểu bì ruột trước, không có thể ẩn (occlusion body) mà có thể vùi (inclusion body), chúng làm hoại tử và sưng to nhân ký chủ.

  • Bệnh IHHNV Bệnh IHHNV Thứ 3, 03/08/2021 16:48:37 GMT+7

    Là tên của virus gây bệnh hoại tử cơ quan tạo máu và cơ quan lập biểu mô (hypothermal and hematopoietic necrosis virus, IHHNV), tác nhân nguy hiểm nhất ở tôm thẻ chân trắng. IHHNV lần đầu tiên phát hiện vào năm 1981 ở Hawai khi gây chết hàng loạt tôm Penaeus stylirostris.

  • Bệnh đục cơ tôm càng xanh Bệnh đục cơ tôm càng xanh Thứ 3, 03/08/2021 16:46:03 GMT+7

    Biểu hiện của bệnh là tôm kém ăn, hoạt động chậm chạp, đầu tiên cơ phần đuôi chuyển màu trắng đục, có thể quan sát rõ dưới ánh sáng mặt trời, sau lan dần lên phía đầu ngực, tôm bệnh nặng mang chuyển màu trắng đục, vỏ tôm mềm, khi luộc chín màu hồng nhợt nhạt, mất đi sắc tố đỏ của những con tôm khỏe mạnh.

  • Bệnh thiếu Vitamin C Bệnh thiếu Vitamin C Thứ 3, 03/08/2021 16:43:46 GMT+7

    Khi giáp xác thiếu Vitamin C thường thể hiện các vùng cơ màu đen dưới lớp vỏ kitin ở mặt lưng của phần bụng, ở các chân bơi, chân bò và các vệt đen trên mang tôm. Các vết đen có thể xuất hiện ở dạ dày, ruột.

  • Tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam Tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam Thứ 3, 03/08/2021 16:38:54 GMT+7

    Việt Nam là một trong các nước xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới. Xuất khẩu tôm đem về nguồn ngoại tệ ngày càng lớn cho đất nước. Trong đó,tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ chân trắng… là những đối tượng nuôi quan trọng và góp phần làm nên thành công đó.

Top