Chiết xuất thực vật giảm thiểu AHPND trên tôm
Chiết xuất thực vật giảm thiểu AHPND trên tôm Thứ 5, 24/08/2023 11:17:35 GMT+7

Nhiều giải pháp giúp người nuôi tôm ứng phó với dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), trong đó, chiết xuất thực vật là công cụ an toàn và hiệu quả để ngăn chặn AHPND thông qua củng cố hàng rào bảo vệ tự nhiên.

  • Quản lý thức ăn trong nuôi tôm sú thâm canh Quản lý thức ăn trong nuôi tôm sú thâm canh Thứ 2, 13/06/2016 09:03:45 GMT+7

    Trong kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh, quản lý thức ăn trong suốt quá trình nuôi là vô cùng quan trọng quyết định đến thành công của toàn vụ nuôi.

  • Tăng hiệu suất tôm nuôi nhờ phụ gia nguồn gốc thực vật Tăng hiệu suất tôm nuôi nhờ phụ gia nguồn gốc thực vật Thứ 6, 10/06/2016 10:04:15 GMT+7

    Việc bổ sung phụ gia vào thức ăn tôm giúp tỷ lệ sống tăng 21%, chuyển hóa thức ăn tăng 15%, năng suất nuôi tăng 14%. Điều này khẳng định tiềm năng của phụ gia thức ăn trong việc nâng cao năng suất và giảm áp lực dịch bệnh ngày càng gia tăng ngày nay ở hầu hết các khu vực sản xuất tôm.

  • Nhận diện tôm giống chất lượng Nhận diện tôm giống chất lượng Thứ 6, 10/06/2016 09:48:43 GMT+7

    Tôm giống là yếu tố quyết định hàng đầu đến thành công trong nuôi tôm; nhận diện được con giống chất lượng là điều vô cùng quan trọng khi bắt đầu vào một vụ nuôi mới.

  • Quản lý hệ vi khuẩn trong nuôi tôm Quản lý hệ vi khuẩn trong nuôi tôm Thứ 6, 03/06/2016 09:40:28 GMT+7

    Vi khuẩn có mặt khắp mọi nơi trong hệ sinh thái ao nuôi và đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe tôm và năng suất nuôi. Quản lý hệ vi khuẩn góp phần giảm thiểu các nguy hại và tạo thành công cho vụ nuôi.

  • Nan giải quản lý chất lượng Nan giải quản lý chất lượng Thứ 6, 03/06/2016 09:32:01 GMT+7

    Con giống quyết định đến khoảng 50% thành công vụ nuôi, tuy nhiên, theo ông Kim Văn Tiêu, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia thì sản xuất giống thủy sản là điểm hạn chế lớn của ngành nuôi trồng thủy sản trong năm 2015.

  • Hydrogen Sulfide (H2S) - Sát thủ thầm lặng Hydrogen Sulfide (H2S) - Sát thủ thầm lặng Thứ 4, 01/06/2016 09:08:46 GMT+7

    H2S luôn hiện diện trong ao, có thể làm chết tôm hàng đêm. Làm người nuôi thiệt hại khoảng 10% sản lượng, khoảng 4 triệu tấn tôm bị chết do khí độc H2S. Tuy nhiên, người nuôi không biết nguyên nhân thực sự làm tôm chết hoặc làm thế nào để xử lý khí độc này.

  • Sản xuất tảo xoắn Sản xuất tảo xoắn Thứ 3, 24/05/2016 09:34:46 GMT+7

    Sản xuất tảo phải là nơi có giao thông thuận tiện. Nguồn nước chủ động, không bị ô nhiễm, thích hợp cho nuôi tảo. Hệ thống điện lưới tốt; Lượng chiếu sáng tốt, thích hợp cho tảo phát triển và giảm được chi phí chiếu sáng.

  • Phương pháp mới kiểm tra trực quan vi khuẩn gây bệnh AHPND Phương pháp mới kiểm tra trực quan vi khuẩn gây bệnh AHPND Thứ 5, 19/05/2016 10:02:39 GMT+7

    Hội chứng tôm chết sớm (Early Mortality Syndrome - EMS) nói đến tỷ lệ chết cao bất thường ở tôm nuôi trong vòng khoảng 35 ngày sau khi thả giống vào ao nuôi.

  • Phát triển giống tôm thẻ chân trắng Phát triển giống tôm thẻ chân trắng Thứ 4, 18/05/2016 11:06:36 GMT+7

    Theo TS Nguyễn Hữu Ninh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, đến nay Việt Nam có thể đáp ứng 100% nhu cầu tôm bố mẹ trong nước, chất lượng tốt, tuy nhiên để các đơn vị sản xuất giống chấp nhận và sử dụng lại gặp rất nhiều khó khăn.

  • Kỹ thuật nuôi Artemia trên ruộng muối Kỹ thuật nuôi Artemia trên ruộng muối Thứ 3, 17/05/2016 10:10:38 GMT+7

    Nuôi Artemia trên ruộng muối đang đem lại hiệu quả rất cao, trung bình người nuôi Artemia có lãi 40 - 60 triệu đồng/ha/vụ. Nắm bắt kỹ thuật trong quá trình nuôi để mang lại năng suất mong muốn.

Top