-
Quy trình thiết lập trang trại nuôi tôm nhà kính
Nuôi tôm trong nhà kính công nghệ cao giúp hạn chế được rủi ro, mang lại năng suất cao và tiết kiệm tối đa chi phí. Tuy nhiên mô hình này cũng có nhiều thách thức mà người nuôi cần nghiên cứu kỹ, nắm vững kỹ thuật, tiêu chuẩn, cẩn thận lựa chọn, chỉn chu ngay từ ban đầu.
Shrimpharmaqua: Lựa chọn thông thái của mọi nhà nông Thêm giải pháp bền vững từ Grobest giúp người nuôi tôm về đích thành công Lấy mẫu trong nuôi tôm và lợi ích Chiết xuất thực vật giảm thiểu AHPND trên tôm
Nhiều giải pháp giúp người nuôi tôm ứng phó với dịch bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND), trong đó, chiết xuất thực vật là công cụ an toàn và hiệu quả để ngăn chặn AHPND thông qua củng cố hàng rào bảo vệ tự nhiên.
-
Lưu ý rủi ro khi nuôi tôm
Thứ 2, 24/03/2014 10:54:10 GMT+7
Tôm biển là đối tượng có giá trị nhưng tương đối khó nuôi. Vì vậy, ngay từ ban đầu người nuôi cần phải tránh những yếu tố bất lợi có thể làm tăng nguy cơ thất bại trong vụ nuôi.
-
Khai thác, vận chuyển tôm hùm giống
Thứ 6, 21/03/2014 11:42:50 GMT+7
Tôm hùm là một loài đặc sản, tuy nhiên nguồn giống cung cấp cho nuôi chủ yếu được khai thác từ tự nhiên. Việc khai thác, vận chuyển đúng kỹ thuật sẽ nâng cao được tỷ lệ sống tôm giống, tôm nuôi sẽ khỏe mạnh, nhanh lớn và mang lại hiệu quả cao.
-
Chuẩn bị ao cho vụ nuôi mới
Thứ 6, 14/03/2014 10:47:43 GMT+7
Chuẩn bị ao là khâu không thể thiếu trong qui trình kỹ thuật nuôi tôm và có tính chất quyết định sự thành công của vụ nuôi.
-
Cẩn thận với độc tố nấm mốc
Thứ 6, 07/03/2014 10:15:34 GMT+7
Protein thực vật đang ngày càng được dùng nhiều trong thức ăn của tôm, cá, do nguồn cung cấp protein động vật ngày càng ít và giá cao; nhưng chúng lại có nhiều rủi ro bởi độc tố nấm mốc (Mycotoxin) trong thức ăn. Việc cung cấp protein thực vật cho ngành sản xuất thức ăn thủy sản đòi hỏi phải được đánh giá rủi ro cũng như chiến lược bảo vệ thích hợp cho vật nuôi.
-
Phòng, trị bệnh tôm phát sáng
Thứ 6, 28/02/2014 10:34:29 GMT+7
Bệnh phát sáng trên tôm do nhóm vi khuẩn Vibrio gây nên, trong đó nguy hiểm nhất là Vibrio harveyi. Sự phát sáng của những vi khuẩn này ở trong gan tôm nhờ hoạt động của chất tiết ra từ men Luciferase. Tôm nhiễm bệnh, cơ thể sẽ phát sáng, bỏ ăn, chết rải rác.
-
Bệnh thường gặp ở tôm sú nuôi bán thâm canh
Thứ 4, 12/02/2014 10:35:26 GMT+7
Khi nuôi tôm sú bán thâm canh, người nuôi cần phải chú ý phát hiện và điều trị một số bệnh thường gặp. Phòng và trị bệnh kịp thời sẽ giúp giảm thiểu rủi ro, tăng hiệu quả sản xuất.
-
6 bệnh nguy hiểm ở tôm nuôi
Thứ 4, 12/02/2014 10:22:53 GMT+7
Ngày 28/7/2011, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư quy định các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên tôm nuôi, bao gồm cả tôm giống và tôm thương phẩm.
-
Thức ăn tươi sống nuôi thủy đặc sản
Thứ 6, 03/01/2014 10:44:25 GMT+7
Đa số hộ nuôi thủy đặc sản đều gặp khó khăn trong việc tạo nguồn thức ăn tươi sống. Việc chọn và ương nuôi một số đối tượng làm thức ăn tươi sống đang được quan tâm nhiều.
Nuôi tôm
Nuôi tômGiống tôm
Giống tôm-
Giống tốt, “chìa khóa” thành công
(Contom.vn) - Trong NTTS, con giống là yếu tố giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của một vụ nuôi. Do đó, việc chọn giống sạch bệnh, chất lượng luôn rất quan trọng để đảm bảo vụ nuôi thắng lợi.
Lưu ý khi chọn giống tôm càng xanh Phát triển nuôi tôm công nghệ cao Khai thác, vận chuyển tôm hùm giống Kỹ thuật ương tôm giống